Những vật dụng trong nhà dễ nhiễm độc nhất, số 1 nhiều người sử dụng sai
Những vật dụng này có thể trở thành một ổ vi trùng gây bệnh cho con người nếu chúng ta sử dụng sai cách.
Chảo chống dính
Chảo chống dính là dụng cụ nhà bếp hữu ích cho các gia đình nhưng sử dụng chảo chống dính sai cách có thể dẫn tới nhiễm độc và ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
Chảo chống dính được tráng lớp chống dính, bản chất là một loại polyme chịu nhiệt. Về bản chất, polyme không gây độc, nhưng ở nhiệt độ quá cao có thể phân hủy sinh ra chất độc.
Do đó khi sử dụng chảo chống dính bạn cần lưu ý:
Không cọ chảo bằng miếng rửa kim loại: Việc này sẽ gây bong tróc, làm chảo nhanh hỏng, chất độc dễ ngấm vào thực phẩm hơn.
Không để chảo ở nhiệt độ cao khi chưa có đồ ăn: điều này khiến chất chống dính phân hủy và giải phóng phân tử độc hại.
Không rửa chảo khi còn quá nóng: Nhiệt độ thay đổi đột ngột dễ khiến chảo bị biến dạng, bong tróc lớp chống dính.
Dùng thìa kim loại đảo thức ăn: Việc này sẽ khiến mặt chảo bị bong tróc, trầy xước.
Quá lâu không thay chảo: Chảo cần thay mới khi lòng chảo bị trầu xước, sát dính thức ăn, thường là 1-3 năm sau khi sử dụng.
Máy giặt
Nghiên cứu cho thấy 44% máy giặt chứa E.coli và những vi khuẩn khác bao gồm tụ cầu vàng staphylococcus aureus mà có thể gây nên viêm nhiễm, phát ban và nổi mụn.
Lò
Mỡ, dầu và bụi bẩn có thể là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển. Một nghiên cứu phát hiện lò chứa nhiều vi khuẩn hơn bệ ngồi của bồn cầu nhà vệ sinh.
Hãy cố gắng làm sạch chúng bất cứ khi nào chúng ta cảm thấy nó bẩn và dính thứ gì đó bên trên.
Theo: Nguồn xahoi.com.vn
Tags:Vật dụng trong nhà dễ nhiễm độc nhất
chăm sóc sức khỏe
Tin cùng chuyên mục
Tỉnh thành nào có mức chênh lệch giới tính cao nhất cả nước?
Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện vẫn còn tồn tại và kéo dài trong nhiều năm. Trong đó, Bắc Ninh hiện là địa phương có mức chênh lệch cao nhất cả nước.
Giảm run tay chân bằng thảo dược: Giải pháp để sống khỏe
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân run tay chân và những thảo dược nổi bật trong việc hỗ trợ kiểm soát tình trạng này.
Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận
Kỹ thuật can thiệp tái thông tổn thương hẹp, tắc cầu nối động tĩnh mạch ít xâm lấn này giúp duy trì chức năng cầu nối AVF, đảm bảo hiệu quả lọc máu và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Quy định mới từ 1/7/2025, người có BHYT 5 năm liên tục sẽ được hưởng 100% chi phí chữa bệnh hiểm nghèo, đúng không?
Quy định mới từ 1/7/2025, người có BHYT 5 năm liên tục sẽ được hưởng 100% chi phí chữa bệnh hiểm nghèo, đúng không?
Đạo diễn nghìn tỷ ra đường không 1 xu dính túi, uống cafe phải gọi vợ kém 17 tuổi
Đạo diễn nghìn tỷ ra đường không 1 xu dính túi, uống cafe phải gọi vợ kém 17 tuổi